Read Online
Foreign Secretary Shri Harsh V. Shringla: Moving beyond Paris, India steps up its climate ambitions
The country aims to be 'a leader in thought and action on climate', its foreign secretary says
Five years after the Paris Agreement, India is among the few developing countries that are not only meeting their “green” targets but are aspiring to more ambitious climate goals.
At the recent Climate Ambition Summit, Prime Minister Narendra Modi articulated the Indian approach. He said that we must set our sights “even higher”, even as we do not lose sight of the past. He added that India would not only achieve its Paris Agreement targets, but would exceed them.
At the U.N. Climate Action Summit in 2019, Modi said that an ounce of practice is worth more than a ton of preaching. We are taking practical steps across all areas, including energy, industry, transport, agriculture and protection of green spaces, in our whole-of-society journey to become a leader in climate action and climate ambition.
India recognizes that climate change cannot be fought in silos. It requires an integrated, comprehensive and holistic approach. It requires innovation and adoption of new and sustainable technologies. Conscious of these imperatives, India has mainstreamed climate in its national developmental and industrial strategies.
Energy is at the center of all climate strategies. We believe India has become a clean energy powerhouse and is a leader in energy transition from carbon dioxide-producing sources to renewables and non-fossil-fuel sources.
We intend to keep harnessing India's renewable energy potential. Our renewable energy capacity is the fourth largest in the world and the capacity expansion being undertaken is also one of the largest in the world. The bulk of this will come from the cleanest energy source, the sun.
We are seeing progress already. We initially committed to 175 GW of renewable energy capacity by 2022. We have gone further and expect to cross 220 GW in the next two years. We have an even more ambitious target of 450 GW by 2030.
We are working to ensure that 40% of electric power in India is from non-fossil fuel sources by 2030. This clean energy push goes hand-in-hand with a parallel effort to reduce the emissions intensity of our economy by 33-35% (from 2005 levels) by 2030.
The Ujala scheme – a national drive to use LED lamps – is reducing CO2 emissions by 38.5 million tonnes every year. The Ujjwala scheme, under which over 80 million households have been provided access to clean cooking gas, is one of of the largest clean energy initiatives in the world.
Climate action and sustainability is being brought into government schemes across multiple sectors. Our Smart Cities Mission is working with 100 cities to help them become more sustainable and adaptable to the challenges of climate change. The National Clean Air Programme aims to reduce air pollution (PM2.5 and PM10) by 20-30% in the next four years.
The Jal Jeevan Mission, which aims to provide safe and adequate drinking water through individual household tap connections by 2024 to all households in rural India, has a strong sustainability focus.
More trees are being planted and degraded land is being reclaimed to create a carbon “sink” that can absorb 2.5-3 billion tonnes of CO2.
We are also working rapidly to create a green transport network, to offset a sector known for its polluting emissions particularly in our big cities.
India is building next-generation infrastructure such as mass transit systems, green highways and waterways. A national electric mobility plan is creating an e-mobility ecosystem with the aim to have over 30% of all vehicles on India's roads to be electric.
These initiatives are for our own good as India is among the countries most vulnerable to the impact of climate change.
We recognise there is still a long way to go but these efforts are already paying dividends. India’s emission intensity has reduced by 21% over the period 2005-2014. Over the next decade, we are expecting even greater reductions.
India intends to be a responsible global citizen in the climate space. We are not only going beyond our Paris Agreement commitments. We are adopting innovative instruments to further international cooperation in climate action.
We have created international organisations like the International Solar Alliance and the Coalition for Disaster Resilient Infrastructure that are working on creating global low-carbon pathways. More than 80 countries have joined the International Solar Alliance, making it one of the fastest-growing international bodies.
This combination of national action and responsible international citizenship makes India unique amongst developing countries and is placing it on the path to realise its ambitions to be a leader in thought and action on climate.
***
Ngoại trưởng Ấn Độ Ông Harsh V. Shringla: Ý KIẾN: Vượt ra ngoài Paris, Ấn Độ tăng cường tham vọng về khí hậu
Nước này đặt mục tiêu trở thành 'người đi đầu trong suy nghĩ và hành động về khí hậu', ngoại trưởng Ấn Độ nói
Năm năm sau Hiệp định Paris, Ấn Độ là một trong số ít các nước đang phát triển không chỉ đáp ứng các mục tiêu “xanh” mà còn mong muốn đạt được các mục tiêu khí hậu đầy tham vọng hơn.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Tham vọng Khí hậu gần đây, Thủ tướng Narendra Modi đã nêu rõ cách tiếp cận của Ấn Độ. Ông nói rằng chúng ta phải đặt tầm nhìn của mình “cao hơn nữa”, ngay cả khi chúng ta không đánh mất cái nhìn về quá khứ. Ông nói thêm rằng Ấn Độ sẽ không chỉ đạt được các mục tiêu của Hiệp định Paris mà còn vượt qua chúng.
Tại Hội nghị thượng đỉnh về hành động vì khí hậu của Liên hợp quốc vào năm 2019, Modi nói rằng một lạng của hành động thực tiễn còn giá trị hơn một tấn rao giảng. Chúng tôi đang thực hiện các bước thiết thực trên tất cả các lĩnh vực, bao gồm năng lượng, công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và bảo vệ không gian xanh, trong hành trình toàn xã hội trở thành lãnh đạo đi đầu trong hành động vì khí hậu và tham vọng vì khí hậu.
Ấn Độ thừa nhận rằng biến đổi khí hậu không thể được tìm thấy trong các hầm chứa. Nó đòi hỏi một cách tiếp cận tích hợp, toàn diện và tổng thể. Nó đòi hỏi sự cải tiến và việc áp dụng các công nghệ mới và bền vững. Ý thức được những cấp thiết này, Ấn Độ đã lồng ghép khí hậu vào các chiến lược phát triển và công nghiệp quốc gia của mình.
Năng lượng là trung tâm của tất cả các chiến lược khí hậu. Chúng tôi tin rằng Ấn Độ đã trở thành một cường quốc năng lượng sạch và là quốc gia đi đầu trong việc chuyển đổi năng lượng từ các nguồn sản sinh ra khí CO2 sang năng lượng tái tạo và các nguồn không sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Chúng tôi dự định tiếp tục khai thác tiềm năng năng lượng tái tạo của Ấn Độ. Công suất năng lượng tái tạo của chúng tôi lớn thứ tư trên thế giới và việc mở rộng công suất đang được thực hiện cũng thuộc nhóm cao nhất trên thế giới. Phần lớn trong số này sẽ đến từ nguồn năng lượng sạch nhất là năng lượng mặt trời.
Chúng tôi đang thấy tiến triển. Ban đầu chúng tôi cam kết đạt 175 GW công suất năng lượng tái tạo vào năm 2022. Chúng tôi đã tiến xa hơn và dự kiến sẽ vượt qua 220 GW trong hai năm tới. Chúng tôi có mục tiêu tham vọng hơn là 450 GW vào năm 2030.
Chúng tôi đang nỗ lực để đảm bảo rằng 40% năng lượng điện ở Ấn Độ là từ các nguồn nhiên liệu không hóa thạch vào năm 2030. Sự thúc đẩy năng lượng sạch này song hành với nỗ lực song song nhằm giảm cường độ khí thải của nền kinh tế của Ấn Độ xuống 33-35% (từ mức của năm 2005) vào năm 2030.
Chiến dịch Ujala - một chương trình khuyến khích quốc gia sử dụng đèn LED - đang giảm 38,5 triệu tấn CO2 mỗi năm. Dưới chiến dịch Ujjwala, 80 triệu hộ gia đình đã được cung cấp khí đốt nấu ăn sạch, và đây là một trong những sáng kiến năng lượng sạch lớn nhất trên thế giới.
Hành động khí hậu và tính bền vững đang được đưa vào các chương trình của chính phủ trên nhiều lĩnh vực. Sứ mệnh Thành phố Thông minh của chúng tôi đang làm việc với 100 thành phố để giúp họ trở nên bền vững hơn và thích ứng với những thách thức của biến đổi khí hậu. Chương trình Không khí sạch Quốc gia đặt mục tiêu giảm ô nhiễm không khí (PM2.5 và PM10) xuống 20-30% trong bốn năm tới.
Sứ mệnh Jal Jeevan có trọng tâm là tính bền vững thông qua việc cung cấp nước uống an toàn và đầy đủ thông qua các kết nối hệ thống vòi riêng cho hộ gia đình vào năm 2024 cho tất cả các hộ gia đình ở nông thôn Ấn Độ.
Ngày càng nhiều cây xanh được trồng và đất bạc màu đang được cải tạo để tạo ra một “bể” carbon có thể hấp thụ 2,5-3 tỷ tấn CO2.
Chúng tôi cũng đang nỗ lực nhanh chóng để tạo ra một mạng lưới giao thông xanh nhằm bù đắp cho một ngành mà nổi tiếng với lượng khí thải gây ô nhiễm, đặc biệt là ở các thành phố lớn của chúng tôi.
Ấn Độ đang xây dựng cơ sở hạ tầng thế hệ tiếp theo như hệ thống giao thông công cộng, đường cao tốc xanh và đường thủy. Một kế hoạch về di chuyển bằng điện mang tầm quốc gia đang tạo ra một hệ sinh thái di chuyển sử dụng điện với mục tiêu có hơn 30% tổng số phương tiện giao thông trên các con đường của Ấn Độ dùng điện.
Những sáng kiến này là vì lợi ích của chúng ta vì Ấn Độ là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất trước tác động của biến đổi khí hậu.
Chúng tôi nhận ra rằng vẫn còn một chặng đường dài phía trước nhưng những nỗ lực này đã mang lại hiệu quả. Cường độ phát thải của Ấn Độ đã giảm 21% trong giai đoạn 2005-2014. Trong thập kỷ tới, chúng tôi kỳ vọng mức giảm thậm chí còn lớn hơn.
Ấn Độ dự định trở thành một công dân toàn cầu có trách nhiệm trong không vấn đề khí hậu. Chúng tôi không chỉ vượt ngoài các cam kết trong Thỏa thuận Paris mà chúng tôi còn đang áp dụng các công cụ sáng tạo để gia tăng hợp tác quốc tế trong hành động vì khí hậu.
Chúng tôi đã thành lập các tổ chức quốc tế như Liên minh năng lượng mặt trời quốc tế và Liên minh cơ sở hạ tầng chống chịu thiên tai. Những cơ quan này đang nỗ lực tạo ra các con đường giảm khí carbon trên toàn cầu. Hơn 80 quốc gia đã tham gia Liên minh năng lượng mặt trời quốc tế, khiến nó trở thành một trong những tổ chức quốc tế phát triển nhanh nhất.
Sự kết hợp giữa hành động quốc gia và trách nhiệm công dân quốc tế khiến Ấn Độ trở nên độc nhất trong số các nước đang phát triển và đang nước này đang được đặt trên con đường thực hiện tham vọng trở thành quốc gia đi đầu trong tư tưởng và hành động về khí hậu.